Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 2:23

Dung kháng của tụ điện Z C = 1 C ω = 50 Ω .

→ Cảm kháng để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Z L = R 2 + Z C 2 Z C = 100 Ω  → L=1/π H.

Đáp án B

Bình luận (0)
Vũ Cẩm Vân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 10 2015 lúc 15:30

\(Z_L=140\Omega\)

\(Z_L=100\Omega\)

R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)

Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
trần văn duy
19 tháng 1 2016 lúc 19:19

tic

Bình luận (0)
hieu nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2019 lúc 9:29

Đáp án C

Bình luận (0)
Trường học trực tuyến
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 10 2016 lúc 22:54

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 14:22

Đáp án A

Khi L=L0 công suất của mạch cực đại. => P=I2.R=484W=>I=2,2A

ZC=1/(wC)=100W=>ZL=100W=>L0=pH

U=I.R==220V

= > U c = I . Z c = 2 , 2 . 100 = 220 V

 

ð   Khi điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại thì U^URC

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 8:53

Chọn A

Khi L = L 0  công suất của mạch cực đại. => P= I 2 .R=484W=>I=2,2A

Z C =1/(wC)=100W=> Z L =100W=> L 0 =pH

U=I.R==220V

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 4:46

Chọn B

U RL = | · Z RL = U R 2 + Z L 2 R 2 + Z L - Z C 2 ∉ R ⇔ Z L 2 = Z L - Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L Z = R 2 + Z L 2 = U I = 100 Ω ⇒ Z L ≤ 100 Ω ⇒ Z C = 2 Z L ≤ 200 Ω ⇒ C ≥ 1 100 π 200 = 50 π 10 - 6 F

Bình luận (0)